Sumo Nhật Bản nặng bao nhiêu? Làm sao để trở thành sumo Nhật bản
Sumo Nhật Bản là một biểu trưng đặc sắc của nền văn hóa và là niềm tự hào của thể thao Nhật Bản. Chúng ta thường thấy họ với hình dáng cao lớn khổng lồ nhưng vô cùng khéo léo và hoạt bát. Vậy sumo Nhật nặng bao nhiêu, làm thế nào để có thể trở thành sumo Nhật Bản. Cùng XKLĐ Nhật Bản khám phá qua bài viết dưới đây nhé!
Giới thiệu về sumo Nhật Bản
Sumo xuất hiện ở Nhật Bản vào khoảng 1500 trước và gắn liền với Thần đạo (đạo Shinto). Trước đây Sumo là một nghi thức đi kèm với những điệu múa linh thiêng để cầu mùa màng được bội thu. Cho đến ngày nay, trong những trận đấu của các võ sĩ, một vài nghi lễ vẫn còn được thực hiện trước mỗi trận đấu.
Bước sang thời kì Nara, Sumo bắt đầu được bước sang một trang mới, trở thành một giải đấu được tổ chức hằng năm trong triều đình. Các quy luật và kĩ thuật thi đấu đã được hình thành vào giai đọan này và duy trì cho đến ngày nay.

Đến năm 1192, khi chiến tranh nổ ra tại Nhật Bản, các võ sĩ Sumo không còn là võ sĩ tự do mà được đưa vào quân đội huấn luyện để phục vụ cho cuốc chiến. Từ đó đã dẫn đến việc ra đời của các trường đào tạo và có các võ sĩ Sumo chuyên nghiệp hẳn hoi. Đưa Sumo thành môn thể thao chính thống, biểu tượng của Nhật Bản. Hiệp hội Sumo Nhật Bản ngày nay chính là bắt nguồn từ những nhóm võ sĩ Sumo thời kỳ Edo.
Những yêu cầu để có thể trở thành sumo Nhật
Bề dày lịch sử là thế nhưng môn võ Sumo chỉ thật sự chuyên nghiệp, hoạt động bài bản khoảng 300 năm nay. Lúc đầu con số các võ sĩ Sumo rất đông nhưng càng về sau số lượng võ sĩ chuyên nghiệp đã giảm xuống hằng năm chỉ khoảng 50 người bởi chính quá trình luyện tập gian khổ cũng như cuộc sống nghiêm ngặt để bước vào con đường này. Những năm gần đây, trên thế giới rất nhiều người quan tâm đến Sumo. Số lượng võ sĩ chuyên nghiệp người ngoại quốc không ngừng tăng lên.
Trở thành Sumo là điều mà không phải ai cũng làm được. Vì vậy, những võ sĩ Sumo, Samurai luôn được người Nhật Bản coi trọng bởi chính những nghị lực, đức tính và con đường đầy chông gai, khắc nghiệt để trở thành.

Về độ tuổi và ngoại hình của sumo
Tiêu chuẩn đầu tiên để xem bạn có được chọn vào nơi đào tạo hay không, đó chính là độ tuổi và ngoại hình. Để được chọn, bạn phải là thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 15 – 23 tuổi, học vấn từ trung học cơ sở trở lên, chiều cao tối thiểu là 1,67 mét và cân nặng tối thiểu là 67 kg.
Thật ra thân hình đồ sộ của các võ sĩ sumo không chỉ gồm toàn mỡ và mỡ; trong đó ẩn chứa rất nhiều cơ bắp mà ta không nhìn thấy được.
Sumo Nhật Bản nặng bao nhiêu? Cân nặng lý tưởng cho một võ sĩ là từ 180 đến 270 kg. Nghĩa là để trở thành võ sĩ sumo, bạn không chỉ cần sức khỏe và sự linh hoạt, mà còn cần cả chế độ ăn đúng nữa. Ăn uống là một phần cực kỳ quan trọng trong chế độ tập luyện của những võ sĩ này.
Về gia thế
Tiếp đến, bạn phải là người xuất thân từ một gia đình gia giáo, nề nếp, và cần có sự tiến cử từ những người trong giới Sumo Nhật Bản thì mới được bước chân vào con đường trở thành võ sĩ Sumo.
Vượt qua các kì kiểm tra
Bạn phải vượt qua được các kỳ kiểm tra về sức khỏe như thị lực, tốc độ, sức bền, sự nhanh nhạy… Những thanh thiếu niên nào không đạt tiêu chuẩn sẽ phải quay về nhà, cất ước mơ trở thành võ sĩ “Su mô”. Các võ sinh còn lại bước vào quá trình luyện tập, ăn uống cùng nhau dưới sự điều hành bởi một Oyakata trong vòng hai năm để tăng trọng lượng mà một võ sĩ cần phải có. Sau đó, phải khổ công tập luyện mới có thể trở thành võ sĩ có hạng và được lên võ đài.
Các đức tính cần có
Và tiêu chí quan trọng nhất sẽ đi cùng bạn suốt hành trình trở thành sumo đó chính là sự kiên trì, bền bỉ quyết tâm theo đuổi ước mơ của mình và cả ý chí để vượt qua quá trình tập luyện gian khổ. Chỉ có như thế bạn mới có thể đi qua được con đường đào tạo sumo đầy khắc nghiệt.
5 Võ sĩ sumo Nhật Bản nổi tiếng nhất hiện nay
Taiho
Taiho là một võ sĩ huyền thoại ở Nhật Bản. Được người dân địa phương coi là đô vật vĩ đại nhất mọi thời đại, anh ta đạt được thứ hạng yokozuna (cao nhất trong môn thể thao) ở tuổi 21. Anh ta cũng có biệt tài là đã thắng 45 trận liên tiếp trong khoảng thời gian từ năm 1968 đến 1969.

Muffonofuji
Nặng khoảng 120 kg , Muffonofuji được coi là ánh sáng trên đôi chân của mình theo tiêu chuẩn Sumo. Những gì anh ta thiếu về kích thước, anh ta đã bù đắp cho kỹ thuật. Những cú ném bóng ấn tượng và tay cầm trái mạnh mẽ của anh ấy – được người hâm mộ và các nhà bình luận biết đến với cái tên là tay cầm chết của anh ấy – đã biến anh ấy trở thành một trong những đô vật thành công và thú vị nhất trong trò chơi. Sau khi nghỉ hưu, anh tiếp tục mở Sumo ổn định của riêng mình, anh đã chạy cho đến khi anh khỏi bệnh ung thư tuyến tụy năm 2016.
Mainoumi
Ban đầu bị Hiệp hội từ chối vì không đáp ứng yêu cầu về chiều cao, Mainoumi đã thuyết phục một bác sĩ tiêm silicone vào da đầu của mình để thêm vài cm. Mặc dù có tầm vóc tương đối nhỏ, anh ta đã được công nhận rộng rãi vì đi lên chống lại các ứng cử viên có kích thước gấp đôi. Hiệp hội Sumo sẽ tiếp tục thay đổi giới hạn chiều cao để ngăn các đô vật khác cố gắng đi theo bước chân của anh ta.
Futabayama
Futabayama giữ kỷ lục mọi thời đại cho các trận thắng liên tiếp, với chuỗi chiến thắng là 69. Đã đạt được vào những năm 1930, nhiều người hâm mộ Sumo tin rằng kỷ lục của ông là không thể phá vỡ.

Mitoizumi
Được biết đến trong thế giới Sumo với tên là Salt Salt Shaker, Cha Mitoizumi đã có được biệt danh của mình thông qua nghi thức trước trận đấu của mình khi ném một lượng lớn muối tinh khiết vào vòng, rất thích thú với những người hâm mộ Sumo ở nước ngoài.
Hy vọng những chia sẻ của XKLD Nhật Bản đã giúp bạn hiểu thêm về Văn hóa Sumo Nhật Bản. Ngoài ra văn hóa Nhật còn rất nhiều điều thú vị chờ bạn khám phá đó. Bạn có thể vào thư mục “Văn hóa Nhật Bản” của chúng mình để khám phá nha!
Xem thêm: https://xkld-nhatban.net/ban-biet-gi-ve-nhung-samurai-vo-si-dao-nhat-ban/